Trứng gà
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
22 tháng 11 2021 lúc 15:10

Áp suất chất lỏng:

\(p=d\cdot h\) trong đó h là chiều cao mực chất lỏng

                             d là trọng lượng riêng chất lỏng.

Chọn B.

Bình luận (0)
Shinichi Kudo
22 tháng 11 2021 lúc 15:11

B

Bình luận (0)
Phương Ngân Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Đông Hải
20 tháng 12 2021 lúc 15:49

B

Bình luận (0)
bạn nhỏ
20 tháng 12 2021 lúc 15:49

B

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
20 tháng 12 2021 lúc 15:50

b

Bình luận (0)
cal rolin
Xem chi tiết
Collest Bacon
25 tháng 10 2021 lúc 6:18

Công thức tính áp suất chất lỏng là:
A. p=dhp=dh

 

 

Bình luận (0)
Đan Khánh
25 tháng 10 2021 lúc 6:29

B

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
15 tháng 10 2016 lúc 22:46

Ta có công thức tính áp suất là p = F/S. 

Trọng lực P = mg của khối chất lỏng chính là lực F tác dụng lên diện tích đáy S của khối chất lỏng. 

=> p = F/S = P/S = mg/S 

Mà ta có trọng lượng riêng của chất lỏng là: d = mg/V => mg = d/V 
mà V = S.h => mg = d/Sh 

=> p = mg/S = (d/Sh) / S = d.h 

=> CM xong.

Bình luận (4)
Hà Đức Thọ
17 tháng 10 2016 lúc 9:49

Xét một khối chất lỏng hình hộp chữ nhật có diện tích đáy là S, chiều cao h

Thể tích của khối chất lỏng là: V = S. h

Trọng lượng của chất lỏng: P = d.V  = d.S.h

Áp suất chất lỏng gây ra ở độ sâu h là: p = P /  S = d.S.h / S = d.h

Bình luận (4)
Huy Giang Pham Huy
15 tháng 10 2016 lúc 22:22

hơ khó thiệt

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 6 2018 lúc 17:19

Đáp án A

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 19:17

a) Ở độ cao 4km ta có: \(\ln \left( {\frac{p}{{100}}} \right) =  - \frac{4}{7} \Leftrightarrow \frac{p}{{100}} = {e^{\frac{{ - 4}}{7}}} \Leftrightarrow p = 56,4718122\)

Vậy áp suất khí quyển ở độ cao 4 km là 56,4718122 kPa.

b) Ở độ cao trên 10km ta có:

\(h > 10 \Leftrightarrow \ln \left( {\frac{p}{{100}}} \right) <  - \frac{{10}}{7} \Leftrightarrow \frac{p}{{100}} < {e^{\frac{{ - 10}}{7}}} \Leftrightarrow p < 23,96510364\)

Vậy ở độ cao trên 10 km thì áp suất khí quyển bé hơn 29,96510364 kPa.

Bình luận (0)
Tien Nguyen
Xem chi tiết
Thuy Bui
17 tháng 12 2021 lúc 7:08

 Chất lỏng có thể gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.

- Công thức áp suất chất lỏng: p=d/h

Trong đó:

+ p: áp suất (Pa)

+ d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3)

+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tới mặt thoáng chất lỏng (m)

 

- Chất rắn gây áp suất theo phương vuông góc với mặt bị ép.

- Công thức áp suất chất rắn: p=F/S

Trong đó:

+ p: áp suất (Pa) 

+ F: áp lực (N)

+ S: diện tích tiếp xúc (m2)(m2)

Bình luận (0)
Xem chi tiết

Ta có công thức tính áp suất là p = F/S.

Trọng lực P = mg của khối chất lỏng chính là lực F tác dụng lên diện tích đáy S của khối chất lỏng.

=> p = F/S = P/S = mg/S

Mà ta có trọng lượng riêng của chất lỏng là: d = mg/V => mg = d/V 
mà V = S.h => mg = d/Sh

=> p = mg/S = (d/Sh) / S = d.h

Vậy p=d.h

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Inosuke Hashibira
9 tháng 12 2019 lúc 19:34

Bài làm

Ta có công thức tính áp suất là p = F/S.

Trọng lực P = mg của khối chất lỏng chính là lực F tác dụng lên diện tích đáy S của khối chất lỏng.

=> p = F/S = P/S = mg/S

Mà ta có trọng lượng riêng của chất lỏng là: d = mg/V => mg = d/V
mà V = S.h => mg = d/Sh

=> p = mg/S = (d/Sh) / S = d.h

Vậy p = d . h

# Học tốt # 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tth_new
9 tháng 12 2019 lúc 19:52

Theo cái mình học trên lớp: \(p=\frac{F}{s}=\frac{P}{\frac{V}{h}}=\frac{10mh}{V}=10Dh=dh\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Rob Lucy
Xem chi tiết
Lê Văn Đức
9 tháng 12 2016 lúc 17:45

Áp suất là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

Công thức :

Áp suất thường ( chất rắn) : \(p=\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{10M}{S}\)

Trong sách giáo khia chỉ có \(p=\frac{F}{S}\) nhưng mk mở rộng thêm 2 CT nữa đó , cô mk dạy.

Áp suất chất lỏng :\(p=d.h\)

Bình luận (1)
thongbff
9 tháng 1 2021 lúc 15:09

Áp suất: là 1 đại lượng vật lý thể hiện lực tác dụng vuông góc xuống 1 diện tích bề mặt tiếp xúc. Đơn vị của áp suất ký hiệu là N/m2, đọc là Newton trên mét vuông. Ký hiệu của áp suất là P (Pascal).

Theo hệ đo lường quốc tế (SI), Đơn vị đó được gọi là Pascal (Pa), được đặt theo tên của nhà toán học, vật lý người Pháp Blaise Pascal. Trong đó : 1N/m2 = 1Pa

Tùy vào từng khu vực trên thế giới mà áp suất có những đơn vị đo khác nhau. Châu Âu sử dụng Bar, châu Á dùng Pa, châu Mỹ lại dùng PSI,…

Công thức tính áp suất – Dựa theo các định nghĩa của áp suất, công thức chung nhất cho việc tính áp suất đó chính là: P = F/S

Trong đó:

P: là áp suất có đơn vị đo là (N/m2), (Pa), (Bar), (mmHg), (Psi)F: là lực tác động vuông góc lên bề mặt ép (N)S: là diện tích bề mặt bị ép (m2)

1Pa = 1 N/m2 = 760 mmHg

1mmHg = 133,322 N/m2

+ Xem thêm: Áp suất tuyệt đối là gì - áp suất tương đối là gì

https://doluongtudong.com/ap-suat-tuyet-doi-va-ap-suat-tuong-doi/

Bình luận (0)
Nguyễn Thành An
18 tháng 8 2021 lúc 18:54

nu..........................................nu..........................................nu..........................................nu..........................................nu..........................................nu..........................................nu..........................................nu..........................................nu..........................................nu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tuitenbi
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
11 tháng 1 2022 lúc 9:18

\(p=d.h=10,000.2=20,000\left(Pa\right)\)

Bình luận (1)